Các đại biểu tham gia Hội thảo. Ảnh: Hạnh Quyên/TTXVN
Hội thảo thu hút gần 200 đại biểu, bao gồm lãnh đạo các bộ, ngành Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, cùng đại diện nhiều trường đại học và chuyên gia từ Nga, Trung Quốc, Kyrgyzstan, Uzbekistan…
Diễn ra từ ngày 25-27/11, hội thảo kết hợp hình thức trực tiếp và trực tuyến, tạo cơ hội thảo luận sâu rộng, mở ra những cơ hội hợp tác về giáo dục - đào tạo giữa hai nước, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nga trong không gian khoa học và giáo dục hiện đại.
Hội thảo là diễn đàn cho các nhà quản lý, nhà khoa học trao đổi, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm và định hướng các vấn đề về đào tạo tiếng Nga ở châu Á, tăng cường nghiên cứu,Fu88 - Cổng Game Giải Trí Đỉnh Cao giảng dạy tiếng Nga trong giai đoạn mới hiện nay.
Giáo sư, Tìm Hiểu Về Live Casino House App_ Trải Nghiệm Cờ Bạc Trực Tuyến Đỉnh Cao Tiến sĩ Nguyễn Công Nghiệp, G88 Vin Link_ Giới thiệu và Hướng dẫn Cách Sử Dụng Mới Nhất Phó Hiệu trưởng Thường trực Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho biết, hội thảo sẽ góp phần quan trọng vào việc quảng bá tiếng Nga, đồng nghĩa với việc truyền bá văn hóa Nga ở châu Á; củng cố tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước. Tiếng Nga sẽ tiếp tục là phương tiện quan trọng đối với thế hệ trẻ Việt Nam, những người muốn tiếp cận những kiến thức, cũng như các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến của Nga.
Giáo sư,go88 tài xỉu vip Tiến sĩ Nguyễn Công Nghiệp, Phó Hiệu trưởng Thường trực Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, phát biểu. Ảnh: Hạnh Quyên/TTXVN
Bí thư thứ nhất Đại sứ quán Liên bang Nga, Giám đốc Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội, Vladimir Vladimirovich Murashkin, cho biết, sự phát triển hợp tác khoa học và giáo dục giữa Nga và Việt Nam được thực hiện chủ yếu theo hai hướng: Đào tạo nhân lực cho Việt Nam trong các trường đại học của Liên bang Nga và phát triển quan hệ đối tác giữa các cơ sở giáo dục của hai nước. Các vấn đề được nêu trong hội nghị sẽ vạch ra những triển vọng nghiên cứu khoa học rộng lớn trong việc giải quyết các vấn đề đang nảy sinh.
Trong giai đoạn từ những năm 50 đến những năm 80 của thế kỷ trước, tại Việt Nam, phong trào học tiếng Nga rất phổ biến ở tất cả các trường phổ thông và đại học, chưa kể hàng chục nghìn thanh niên nam nữ được cử đi học tại các trường đại học khác nhau của Liên Xô theo các thỏa thuận liên Chính phủ.Trong số những sinh viên tốt nghiệp đại học tại Liên Xô trước đây và Nga hiện nay, nhiều người đã trở thành những chuyên gia hàng đầu nổi tiếng trong các lĩnh vực khác nhau của đất nước, trong đó một số người đã và đang giữ những chức vụ chủ chốt trong hệ thống chính trị Việt Nam.
Bí thư thứ nhất Đại sứ quán Liên bang Nga, Giám đốc Trung tâm Khoa học và Văn hoá Nga tại Hà Nội Vladimir Vladimirovich Murashkin phát biểu. Ảnh: Hạnh Quyên/TTXVN
“Hiểu được tầm quan trọng của tiếng Nga trong việc tăng cường tình hữu nghị giữa các dân tộc (tiếng Nga là một trong 6 ngôn ngữ được sử dụng tại Liên hợp quốc) và Nga là một trong những cường quốc khoa học kỹ thuật hàng đầu thế giới, nên Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ vẫn tiếp tục giảng dạy tiếng Nga cho sinh viên để họ có thể thực hiện chính sách giữ gìn và phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống và đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước”, Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Công Nghiệp nhấn mạnh.
Tại hội thảo, các đại biểu đã trao đổi về những vấn đề cấp bách trong việc giảng dạy tiếng Nga, chia sẻ kinh nghiệm quốc tế, và tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo. Ngoài ra, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong việc giảng dạy tiếng Nga như một ngoại ngữ, hướng tới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người học cũng được đề cập đến.
Ngoài ra, sự kiện còn là cơ hội giao lưu văn hóa giữa sinh viên Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội và sinh viên Trường Đại học Liên bang Đông Bắc (Nga), nhằm thắt chặt tình hữu nghị “Yakutia – Việt Nam”.